Chó Cắn Có Phải Tiêm Uốn Ván Không

Chó Cắn Có Phải Tiêm Uốn Ván Không

Mùa nắng nóng, nền nhiệt cao hơn mức trung bình có thể khiến các con vật trung gian truyền bệnh dại phổ biến như chó thường không hoạt động trong những tháng lạnh, có xu hướng hoạt động tích cực hơn. Điều này làm tăng cơ hội tiếp xúc giữa động vật bị nhiễm bệnh và không bị nhiễm bệnh, cả trong và giữa các loài, đặc biệt là sự tiếp xúc giữa chó dại với con người, bởi chó là loài động vật gần gũi, quen thuộc với con người trên toàn cầu. Nếu bị chó dại cắn có nguy hiểm đến tính mạng không? Tiêm phòng dại sau khi bị chó dại cắn có còn hiệu quả không?

Mùa nắng nóng, nền nhiệt cao hơn mức trung bình có thể khiến các con vật trung gian truyền bệnh dại phổ biến như chó thường không hoạt động trong những tháng lạnh, có xu hướng hoạt động tích cực hơn. Điều này làm tăng cơ hội tiếp xúc giữa động vật bị nhiễm bệnh và không bị nhiễm bệnh, cả trong và giữa các loài, đặc biệt là sự tiếp xúc giữa chó dại với con người, bởi chó là loài động vật gần gũi, quen thuộc với con người trên toàn cầu. Nếu bị chó dại cắn có nguy hiểm đến tính mạng không? Tiêm phòng dại sau khi bị chó dại cắn có còn hiệu quả không?

Cách xử lý vết thương sau khi bị chó cắn

Tổ chức Y tế thế giới WHO nhấn mạnh ngay sau khi bị chó, mèo hoặc vật nuôi cắn, điều quan trọng nhất cần thực hiện đúng và ngay lập tức là sơ cứu vết thương để tránh nhiễm trùng vết thương đồng thời giảm thiểu tối đa nguy cơ mắc virus dại. Theo đó, để xử lý vết cắn của vật nuôi cần thực hiện theo trình tự các bước sau:

Xem thêm: Khi bị chó cắn nên làm gì?

BS Hà Mạnh Cường, Quản lý Y khoa vùng 3 miền Trung – Tây Nguyên, Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC đặc biệt nhấn mạnh, để đảm bảo sơ cứu vết thương đúng cách, người bị chó cắn hoặc vật nuôi cắn tuyệt đối lưu ý:

Bị chó dại cắn tiêm phòng có khỏi không?

CÓ THỂ. Nếu sau khi bị chó dại cắn, người bị cắn được sơ cứu vết thương nhanh chóng, đúng cách, được tiêm vắc xin dự phòng sau phơi nhiễm và huyết thanh kháng dại kịp thời theo chỉ định của bác sĩ, khả năng cao sẽ không bị mắc bệnh dại.

Theo 8 nghiên cứu gần nhất về hiệu quả dự phòng sau phơi nhiễm của Suntharasamai (1986); Chutivongse (1988, 1990); Sehgal (1994); Jaijaroensup (1998); Wang (2000); Quiambao (2008, 2009), 100% bệnh nhân được sống sót sau khi dự phòng sau phơi nhiễm với vết thương độ III được xác định bị cắn bởi thú vật nhiễm bệnh dại.

Tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không?

Quay trở lại với câu hỏi tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không, các chuyên gia y tế đều khẳng định là không. Vắc xin phòng bệnh dại được bào chế từ virus dại bất hoạt, không còn khả năng gây bệnh. Vắc xin sẽ cho người bệnh tiếp xúc với lượng rất nhỏ virus bất hoạt để sinh miễn dịch chủ động, bảo vệ họ khỏi bị phơi nhiễm với virus dại.

Theo hướng dẫn sử dụng của các loại vắc xin dại được cấp phép trên thị trường hiện nay, vắc xin dại tiêm được cho mọi đối tượng, từ người lớn đến trẻ em. Xưa kia, khi vắc xin phòng bệnh dại mới được phát minh, chúng được sản xuất từ não chuột nên độ tinh khiết không cao. Điều này gây ra các biến chứng về thần kinh như giảm trí nhớ. Nhưng đó không phải là “lời nguyền” mãi mãi khiến ngày nay vẫn nhiều người lo sợ về tác dụng phụ của vắc xin phòng bệnh dại.

Các loại vắc xin dại ngày nay được sản xuất theo công nghệ hiện đại. Không chỉ giúp đáp ứng miễn dịch cao, vắc xin phòng dại thế hệ mới ngày nay còn được kiểm định an toàn và chứng minh không gây hại cho sức khỏe người tiêm. Một số phản ứng phụ thường gặp sau tiêm phòng dại như:

Có thể thấy những phản ứng trên đều là phản ứng thường gặp khi tiêm bất cứ loại vắc xin nào. Và chúng đều tự khỏi mà không cần điều trị. Nếu xuất hiện các phản ứng mạnh hơn, người tiêm phòng có thể đến cơ sở y tế để được theo dõi. Trong một vài trường hợp, các bác sĩ có thể chỉ định tiêm cùng lúc cả vắc xin phòng dại và huyết thanh kháng dại. Huyết thanh kháng dại sẽ có tác dụng cung cấp miễn dịch thụ động để bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của virus dại.

Phác đồ tiêm phòng sau 7 ngày bị chó cắn

Nhờ bước tiến vượt bậc của Y học hiện đại mà các loại vắc xin dại thế hệ mới đều được khuyến cáo là chích ngừa được cho tất cả các đối tượng, bao gồm cả trẻ em và phụ nữ đang mang thai với hiệu quả bảo vệ cao và tính an toàn tuyệt đối. Tùy thuộc vào từng đối tượng tiêm và loại vắc xin được chỉ định tiêm mà số lượng mũi tiêm ở mỗi phác đồ tiêm phòng vắc xin dại dành cho người bị chó cắn sau 7 ngày sẽ khác nhau. Cụ thể:

Phác đồ tiêm dại đối cho người bị chó cắn sau 7 ngày nhưng trước đó chưa từng tiêm dự phòng

Lịch tiêm đặt biệt: 4 liều theo lịch: 2 mũi N0 (ở 2 bên chi) – N7 – N21

Lịch tiêm đặc biệt áp dụng trong trường hợp: Không có sẵn huyết thanh kháng dại tại điểm tiêm vắc xin và xa nơi tiêm huyết thanh kháng dại mà người bị thương chưa thể tiếp cận ngay.

(*) Con vật sống khỏe mạnh sau 10 ngày theo dõi

(**) Con vật chết, bệnh, không theo dõi được trong vòng 10 ngày

Đi tiêm vắc xin dại ngay sau khi bị động vật cắn hoặc càng tiêm càng sớm càng tốt.

Có thể phải kết hợp tiêm vắc xin dại với huyết thanh kháng dại (tùy thuộc vào vết thương, tình trạng sức khỏe của người bị cắn, tình trạng con vật tại thời điểm cắn và trong vòng 10 ngày theo dõi…)

Nếu đã tiêm dự phòng trước phơi nhiễm hoặc sau phơi nhiễm ít nhất 3 mũi vắc xin phòng ngừa Dại thế hệ mới thì người bị chó cắn sau 7 ngày cần hoàn thành thêm:

Bị chó cắn 7 ngày thì tiêm phòng vẫn đạt hiệu quả bảo vệ nếu hoàn thành phác đồ tiêm 4 mũi (trong trường hợp chó, mèo, vật nuôi tấn công khỏe mạnh) và hoàn thành phác đồ tiêm 5 mũi (trong trường hợp chó, mèo, vật nuôi chết hoặc mất dấu không theo dõi được). Tuy nhiên, 7 ngày sau khi bị chó cắn mới tiêm phòng dại được đánh giá là muộn để đi chích ngừa bởi nếu vết cắn sâu, tổn thương nặng, vị trí vết cắn gần hệ thần kinh trung ương thì thời gian ủ bệnh sẽ càng ngắn, virus di chuyển lên não nhanh và nguy cơ tử vong cao. Do đó, các chuyên gia đặc biệt nhấn mạnh, ngay sau khi bị chó, mèo, vật nuôi tấn công cần tiêm vắc xin phòng dại ngay lập tức, thời điểm lý tưởng nhất là trong khoảng 24 giờ sau khi tiếp xúc với mầm bệnh, tuyệt đối không chần chừ, trì hoãn.

Lưu ý sau khi tiêm phòng chó dại cắn

Sau khi tiêm phòng chó dại cắn, người bệnh cần lưu ý:

Với những người tiêm vắc xin để điều trị dự phòng sau khi bị chó dại cắn, việc quan trọng là phải theo dõi sát tình hình sức khỏe. Nếu có bất kỳ triệu chứng bất thường nào, bệnh nhân cần được đưa đến cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám và tư vấn.

Tóm lại, tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không? Câu trả lời là không. Bệnh dại ở người là bệnh nguy hiểm và có tỷ lệ tử vong cao. Tiêm vắc xin phòng dại là cách duy nhất để phòng bệnh. Trong những trường hợp cần thiết, hãy tiêm phòng kịp thời để bảo vệ sức khỏe cho mình và gia đình.

Hiện nay, số ca mắc bệnh dại vẫn gia tăng đáng báo động tại Việt Nam bởi hiểu biết của người dân về căn bệnh này còn hạn chế. Thậm chí có người sau khi bị cắn chủ quan không đi tiêm phòng ngay lập tức mà tự ý bôi thuốc, đắp lá khiến bệnh ngày càng trở nên nguy kịch. Vậy, bị chó cắn 7 ngày thì tiêm phòng có được không? Cần lưu ý những gì để đảm bảo an toàn cho người bệnh?

Bị chó cắn 7 ngày thì tiêm phòng có hiệu quả không?

Bị chó cắn 7 ngày thì tiêm phòng được không? Tiêm vắc xin thời điểm này có mang lại hiệu quả không là thắc mắc của nhiều người sau khi bị chó cắn nhưng chưa kịp thời tiêm vắc xin ngay lập tức. Giải đáp thắc mắc này, các chuyên gia cho biết sau khi bị chó, mèo, thú cưng cắn thời gian ủ bệnh trung bình thường từ 1 đến 3 tháng, thậm chí là lâu hơn lên đến vài năm nhưng cũng có thể rất nhanh từ 7 đến 10 ngày nếu vết cắn sâu và nhiều, tổn thương nặng, vị trí vết cắn gần hệ thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ hay bộ phận sinh dục,… (1)

Người bị chó cắn sau 7 cần xem xét nhiều trường hợp cụ thể như sau: