Ngành y tá là một lĩnh vực trong ngành y tế quan trọng và hấp dẫn. Y tá chịu trách nhiệm chăm sóc và hỗ trợ bệnh nhân trong các cơ sở y tế. Để trở thành một y tá, bạn cần học tập chuyên môn về y tế và hoàn thành chương trình đào tạo y tá. Sau khi tốt nghiệp, cơ hội nghề nghiệp cho y tá rất đa dạng
Ngành y tá là một lĩnh vực trong ngành y tế quan trọng và hấp dẫn. Y tá chịu trách nhiệm chăm sóc và hỗ trợ bệnh nhân trong các cơ sở y tế. Để trở thành một y tá, bạn cần học tập chuyên môn về y tế và hoàn thành chương trình đào tạo y tá. Sau khi tốt nghiệp, cơ hội nghề nghiệp cho y tá rất đa dạng
Để biết được học ngành Y đa khoa có khó không, các bạn có thể tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành trong bảng dưới đây.
Di truyền học- Sinh học phân tử
Các nguyên lý cơ bản của CNM-L 1
Các nguyên lý cơ bản của CNM-L 2
Thực tập Điều dưỡng (Skill lab+Bệnh viện)
Dinh dưỡng - Vệ sinh AT thực phẩm
Phương pháp nghiên cứu Khoa học
SK môi trường và SK nghề nghiệp
Dịch tễ học và Dịch tễ ứng dụng
Tổ chức và quản lý y tế - y tế quốc gia
Chấn thương chỉnh hình, Phục hồi chức năng
Theo Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng
Cũng giống như những ngành nghề khác thuộc lĩnh vực Y tế thì ngành Y đa khoa cũng cần những tố chất nhất định thì bạn mới có thể làm việc lâu dài và gắn bó với nghề. Đó là:
Hy vọng những thông tin trong bài sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về ngành Y đa khoa và có định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân.
Những thuận lợi, khó khăn khi trở thành y tá là gì? Dưới đây chúng tôi sẽ chia sẽ các khó khăn, cơ hội cũng như lợi ích của ngành y tá trong ngành y tế hiện nay.
Để trở thành một y tá, bạn cần học gì và thi khối nào? Hiện nay, nhiều trường đại học tuyển sinh ngành y tế trong khối B Toán - Hóa - Sinh. Lý do cho việc này là sĩ tử ôn luyện khối B sẽ có kiến thức căn bản về hóa học, phục vụ cho việc nhận biết các dược liệu và bào chế dược phẩm thông qua các phản ứng hóa học.
Bên cạnh đó, sĩ tử cũng thuộc sở hữu nhiều kiến thức sinh học về cấu trúc cơ thể người, vi khuẩn và virus, giúp sinh viên dễ dàng theo kịp tốc độ giảng dạy tại trường đại học. Thực tế, một số cơ sở giáo dục cũng chọn khối A để tuyển sinh viên y, vì sinh viên khối A đã có kiến thức hóa học nền tảng và tư duy logic được rèn luyện thông qua môn toán.
Trong quá trình lựa chọn trường học và nghề nghiệp phù hợp, rất nhiều sĩ tử đặt câu hỏi: Muốn trở thành một y tá, chúng ta cần học ngành gì và thi khối nào? Các ngành trong lĩnh vực y tế đều yêu cầu trình độ chuyên môn cao và tay nghề vững vàng, do đó thời gian đào tạo cần thiết thường kéo dài hơn so với các ngành khác. Thông thường, đối với trình độ đại học, mức thời gian đào tạo là từ 6 đến 7 năm. Nếu bạn muốn theo đuổi trình độ cao hơn, như tiến sĩ hoặc thạc sĩ, thì thời gian đào tạo sẽ kéo dài thêm. Tuy nhiên, để đạt được trình độ cử nhân y tế cộng đồng, bạn chỉ cần tham gia chương trình đào tạo kéo dài 4 năm tại các trường đại học y trên toàn quốc.
Trường học đào tạo chuyên ngành y tá hiện nay:
Những phẩm chất, kỹ năng cần có của người y tá là gì? Dưới đây là các phẩm chất, kỹ năng cần được rèn luyện:
Học ngành Y đa khoa là bạn đã tự tạo ra cơ hội việc làm ngay trong tầm tay của chính mình. Bạn có thể làm ở rất nhiều vị trí khác nhau như:
Làm nghề Y sĩ đa khoa bạn cũng có cơ hội để trở thành các điều dưỡng viên hay là các bác sĩ. Hiện nay, mức lương trung bình của người làm trong ngành Y đa khoa khoảng từ 6 - 8 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên mức lương này có thể lên đến 10 triệu đồng/tháng nếu các bạn có kinh nghiệm làm việc từ 2 - 3 năm trở lên tại các bệnh viện hoặc trung tâm y tế.
Là ngành học hot, có nhiều thí sinh theo học và làm việc nên trên cả nước ta lượng trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành Y đa khoa cũng tương đối nhiều, tạo thêm nhiều cơ hội cho các thí sinh được lựa chọn trường phù hợp với mình. Dưới đây là danh sách các trường đào tạo ngành Y đa khoa:
Nhu cầu nhân lực y tá điều dưỡng chất lượng cao đang gia tăng Hiện tại, ngành y tá điều dưỡng vẫn đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân lực để đáp ứng nhu cầu. Tỷ lệ y tá điều dưỡng ở Việt Nam hiện chỉ đạt 2 người/1 bác sĩ - một con số rất thấp so với yêu cầu chiếm 70% tổng lực lượng ngành Y tế.
Hiện nay, y tá điều dưỡng được mọi cơ sở y tế, từ trạm y tế đến bệnh viện công các cấp, bệnh viện tư nhân và bệnh viện đa khoa quốc tế chào đón. Nhu cầu lớn này đem lại cơ hội việc làm và cho phép các bạn trẻ đam mê chăm sóc sức khỏe có cơ hội góp phần vào công việc này.
Các bệnh viện lớn tuyển dụng y tá điều dưỡng không phân biệt trình độ học vấn. Dù là bạn học ở trình độ đại học hay cao đẳng, chỉ cần có bằng cấp đạt chuẩn, kiến thức sâu và kỹ năng chuyên môn vững vàng, bạn sẽ luôn được chào đón tại các cơ sở y tế danh tiếng như Vinmec, Thu Cúc, Hồng Ngọc,... với mức thu nhập hấp dẫn.
Ngoài hệ thống bệnh viện, người y tá điều dưỡng còn có thể thực hiện công việc chăm sóc bệnh nhân, người cao tuổi và người khuyết tật tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và Viện dưỡng lão. Hơn nữa, những người tốt nghiệp đại học cũng có thể lựa chọn làm việc tại một số nước láng giềng như Hàn Quốc, Nhật Bản với vai trò y tá tại các bệnh viện tư nhân và viện dưỡng lão, cùng với mức thu nhập cao.
Người Y tá điều dưỡng đảm nhiệm một số hạng mục công việc quan trọng tại Việt Nam như sau:
Bên cạnh các công việc trên, người Y tá điều dưỡng cũng thực hiện nhiều nhiệm vụ khác như hỗ trợ trong quá trình phẫu thuật, chăm sóc bệnh nhân trong quá trình hồi phục sau ca phẫu thuật, đo lường các chỉ số sức khỏe cơ bản, thực hiện các kỹ thuật y tế như đo huyết áp, đo nhiệt độ, và cung cấp hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân và gia đình.
Như vậy, công việc của người Y tá điều dưỡng rất đa dạng và quan trọng, góp phần quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe và phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân.
Mức lương của ngành y tá được xác định theo hệ số lương của viên chức và công chức theo quy định của Nhà nước. Tuy nhiên, hiện nay nhiều cơ sở y tế đã áp dụng linh động trong việc trả lương y tá dựa trên năng lực và kinh nghiệm của từng cá nhân. Dưới đây là một số thông tin về mức lương y tá:
Như vậy, chúng ta vừa tìm hiểu sơ lược về ngành y tá là gì, các thông tin cần thiết về công việc, cơ hội việc làm, mức lương,... giúp bạn đưa ra quyết định phù hợp khi lựa chọn ngành nghề tương lai. Trong tương lai gần, ngành y tá hứa hẹn sẽ tiếp tục phát triển và mang đến nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn. Với sự gia tăng về dân số và sự phát triển của ngành y tế, nhu cầu về y tá sẽ không ngừng tăng cao. Ngoài ra, công nghệ y tế ngày càng tiên tiến cũng mở ra những khả năng mới cho ngành này. Trở thành một y tá không chỉ mang lại công việc ý nghĩa mà còn đem lại cơ hội phát triển cá nhân và đóng góp vào sự chăm sóc sức khỏe của cộng đồng. Hãy lựa chọn ngành y tá, và trở thành một nhân viên y tế chuyên nghiệp trong tương lai.
Ngành Y khoa hiện nay đang là ngành học nhận được nhiều sự quan tâm, ngưỡng mộ không chỉ đối với các bạn trẻ mà còn với các bậc phụ huynh. Bởi sứ mệnh cứu người, đây là một trong những ngành có điểm xét tuyển khá cao hằng năm. Vậy ngành Y khoa thì học ở đâu, thi những tổ hợp môn gì hay có những cơ hội nghề nghiệp nào khi tốt nghiệp, hãy cùng Hướng nghiệp GPO giải đáp những thắc mắc về ngành nghề này nhé.
1. Giới thiệu chung về ngành Y khoa
Ngành Y khoa (Mã ngành: 7720101) hay còn gọi là ngành Y đa khoa, là ngành học đào tạo những bác sĩ đa khoa điều trị các bệnh mãn và cấp tính, đưa ra các biện pháp phòng bệnh, hướng dẫn phục hồi sức khỏe và kê thuốc cho bệnh nhân. Sinh viên tốt nghiệp là những người có y đức, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cơ bản về y học để xác định, đề xuất và tham gia giải quyết các vấn đề sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.
2. Các trường đào tạo ngành Y khoa
Hiện nay, trên cả nước ta có rất nhiều cơ sở đào tạo khối ngành này nhằm tạo thêm nhiều cơ hội cho các thí sinh được lựa chọn trường phù hợp với mình. Dưới đây là danh sách các trường đào tạo ngành Y đa khoa:
• Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương • Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội • Đại học Y Hà Nội • Đại học Y Dược Thái Bình • Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên • Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội • Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam • Đại học Y Dược Hải Phòng
• Đại học Y Dược - Đại học Huế • Đại học Phan Châu Trinh • Đại học Dân lập Duy Tân • Đại học Y khoa Vinh • Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng • Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng • Đại học Tây Nguyên • Đại học Buôn Ma Thuột
• Đại học Trà Vinh • Khoa Y - Đại học Quốc gia TP. HCM • Đại học Y Dược TP. HCM • Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch • Đại học Nguyễn Tất Thành • Đại học Y Dược Cần Thơ • Đại học Nam Cần Thơ • Đại học Tân Tạo • Đại học Võ Trường Toản • Đại học Quốc tế Hồng Bàng
3. Các khối xét tuyển ngành Y khoa
• B00: Toán – Hóa – Sinh • A16: Toán – Khoa học tự nhiên – Ngữ văn • D90: Toán – Khoa học tự nhiên – Tiếng Anh • D08: Toán – Sinh học – Tiếng Anh
4. Chương trình đào tạo ngành Y khoa
Di truyền học- Sinh học phân tử
Các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 1
Các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 2
Thực tập Điều dưỡng (Skill lab + Bệnh viện)
Dinh dưỡng - Vệ sinh AT thực phẩm
Phương pháp nghiên cứu Khoa học
SK môi trường và SK nghề nghiệp
Dịch tễ học và Dịch tễ ứng dụng
Tổ chức và quản lý y tế - y tế quốc gia
Chấn thương chỉnh hình, Phục hồi chức năng
5. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp
Học ngành Y khoa là bạn đã tự tạo ra cơ hội việc làm ngay trong tầm tay của chính mình. Sau khi tốt nghiệp, bạn có thể làm việc tại các vị trí như:
• Làm tại Bộ y tế, các bệnh viện từ tuyến huyện lên tới trung ương; • Khám và chữa bệnh thông thường trong phạm vi quy định của phân tuyến kỹ thuật; • Trợ giúp Bác sỹ trong khám, chữa bệnh và thực hiện các kỹ thuật chăm sóc người bệnh tại Trạm Y tế; • Phát hiện và xử trí ban đầu một số bệnh cấp cứu và các vết thương thông thường; • Tham gia sơ cứu các tai nạn và thảm họa xảy ra tại địa phương; • Làm việc tại các trung tâm y tế, y tế dự phòng; hướng dẫn nhân dân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý; • Tham gia vào công tác cứu chữa người bệnh, tham khám bệnh nhân thuộc các vùng sâu vùng xa trong các dịp thiện nguyện; • Tham gia các hoạt động chuyên môn, tư vấn và cung cấp các dịch vụ về sức khỏe sinh sản và Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; • Hướng dẫn và tư vấn cho nhân dân thực hiện vệ sinh phòng bệnh; • Chăm sóc và hướng dẫn phục hồi chức năng cho người bị tàn tật, thương tật tại cộng đồng trong các trung tâm phục hồi kỹ năng; • Mở phòng khám đa khoa riêng; • Giảng dạy nghiên cứu tại các trường đại học cao đẳng có đào tạo ngành Y khoa.
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Y khoa. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Y đa khoa là ngành học nhận được nhiều sự ngưỡng mộ không chỉ đối với thí sinh và phụ huynh mà đối với tất cả mọi con người. Bởi vì ngành Y đa khoa thực sự là ngành học có thể “cứu cả thế giới”. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cho các bạn những thông tin tổng quan về ngành học này.