Ai trong chúng ta đều có những mục tiêu, ước mơ riêng và để đạt được những mục tiêu đó, mỗi người cần có cho mình sự nỗ lực, cố gắng và kiên trì. Nhưng điều quan trọng nhất không thể thiếu đó chính là tính kỷ luật. Vậy kỷ luật là gì? Trường Doanh Nhân HBR sẽ giải đáp câu hỏi này qua bài viết sau.
Ai trong chúng ta đều có những mục tiêu, ước mơ riêng và để đạt được những mục tiêu đó, mỗi người cần có cho mình sự nỗ lực, cố gắng và kiên trì. Nhưng điều quan trọng nhất không thể thiếu đó chính là tính kỷ luật. Vậy kỷ luật là gì? Trường Doanh Nhân HBR sẽ giải đáp câu hỏi này qua bài viết sau.
Văn hóa kỷ luật là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có văn hóa kỷ luật tốt sẽ có đội ngũ nhân viên tuân thủ các quy định và quy trình, làm việc hiệu quả và đạt được mục tiêu chung. Có nhiều cách để xây dựng văn hóa kỷ luật trong doanh nghiệp và dưới đây là một số gợi ý:
Xây dựng bộ quy tắc ứng xử rõ ràng và minh bạch: Bộ quy tắc ứng xử cần được xây dựng dựa trên các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp và phù hợp với từng loại hình kinh doanh. Bộ quy tắc này phải được phổ biến rộng rãi tới tất cả nhân viên và được thực thi nghiêm túc
Tuyển dụng và đào tạo nhân sự có phẩm chất kỷ luật: Khi tuyển dụng nhân sự, doanh nghiệp cần chú ý đến phẩm chất kỷ luật của ứng viên. Những ứng viên có phẩm chất kỷ luật tốt sẽ có khả năng thích nghi và hòa nhập với văn hóa doanh nghiệp nhanh hơn
Lãnh đạo gương mẫu và tạo môi trường làm việc kỷ luật: Lãnh đạo là tấm gương cho nhân viên noi theo. Do đó, lãnh đạo cần là người gương mẫu trong việc tuân thủ quy định và quy trình của doanh nghiệp. Ngoài ra, lãnh đạo cần tạo ra môi trường làm việc kỷ luật, trong đó mọi người được tôn trọng và có trách nhiệm với công việc của mình
Khuyến khích nhân viên tự giác tuân thủ kỷ luật: Nhân viên cần được khuyến khích tự giác tuân thủ kỷ luật. Điều này có thể được thực hiện thông qua các chương trình đào tạo, khen thưởng và kỷ luật phù hợp
Việc xây dựng văn hóa kỷ luật là một quá trình lâu dài và cần sự nỗ lực của cả doanh nghiệp và nhân viên. Tuy nhiên, nếu được thực hiện đúng cách, văn hóa kỷ luật sẽ giúp doanh nghiệp đạt được những thành công bền vững.
Làm thế nào xây dựng văn hóa kỷ luật trong doanh nghiệp?
Kỷ luật là cầu nối giữa mục tiêu và kết quả. Khi có kỷ luật, chúng ta sẽ có thể dễ dàng đạt được mục tiêu của mình. Trường Doanh Nhân HBR đã chia sẻ đến độc giả những kiến thức hữu ích về tinh thần kỷ luật. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn trong cuộc sống và trong sự nghiệp sau này.
Thương hiệu là gì? Đây là một trong những câu hỏi thường thấy nhất mà chúng ta có thể bắt gặp bất cứ đâu: trong các buổi hội thảo, trong các sự kiện thiết kế và trong rất nhiều thứ khác nữa. Để giúp quý khách hàng hiểu rõ hơn về vấn đề này. Công ty luật FBLAW xin gửi đến quý khách hàng bài viết sau. Nếu còn bất cứ thắc mắc, Quý khách hàng vui lòng liên hệ 0973.098.987 & 038.595.3737 để được tư vấn và hỗ trợ
Khái niệm này được mọi người sử dụng rất nhiều trên thực tế. Có rất nhiều người nhầm lẫn khái niệm này với khái niệm nhãn hiệu, logo thương hiệu,… Tuy nhiên, sự nhầm lẫn này không phải không có lý do. Bởi lẽ giữa các khái niệm này có sự gắn kết, liên hệ chặt chẽ với nhau.
Khái niêm này không được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật mà được xuất hiện thường xuyên trên báo chí và các phương tiện thông tin truyền thông khác.
Khi doanh nghiệp, cá nhân đã đăng ký và được cấp văn bằng bảo hộ, họ sẽ được độc quyền sử dụng nhãn hiệu trong lĩnh vực, sản phẩm, dịch vụ mà mình đăng ký;
Nếu có đơn vị khác yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu có yếu tố tương tự hoặc trùng với nhãn hiệu của cá nhân, doanh nghiệp đó thì đơn vị ấy sẽ không được phép cấp văn bằng bảo hộ;
Trường hợp có đơn vị có hành vi xâm phạm, đạo nhái, ăn cắp, doanh nghiệp được cấp bảo hộ có quyền yêu cầu đơn vị đó gỡ bỏ nhãn hiệu, công khai xin lỗi, thậm chí là bồi thường thiệt hại nếu có. Lúc này, chính cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ văn bằng khi có yêu cầu.
Giá trị thương hiệu và tạo ra sự tin tưởng từ phía khách hàng. việc bảo hộ nhãn hiệu cũng giúp thể hiện sự chuyên nghiệp và tôn trọng với dấu ấn của doanh nghiệp, cá nhân trên thị trường.
Nhận thức được sự quan trọng này, FBLAW có lời khuyên đến mọi doanh nghiệp và cá nhân trên cả nước: Hãy đăng ký nhãn hiệu sớm nhất có thể và xây dựng thương hiệu bền vững cho doanh nghiệp mình. Tất cả vì một sự phát triển thịnh vượng.
FBLAW tự hào là đơn vị tư vấn pháp lý chuyên nghiệp, uy tín, luôn sẵn sàng hỗ trợ và tư vấn mọi thủ tục liên quan nhãn hiệu, thương hiệu đến Quý Khách hàng.
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn về các quy định mới về Thương hiệu là gì của Công ty luật FBLAW, Để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của mình, Quý khách hàng vui lòng liên hệ ngay với Công ty luật FBLAW để được tư vấn và hỗ trợ.
Liên hệ với FBLAW theo thông tin sau:
Kỷ luật là một kỹ năng cần luyện tập hàng ngày, giống như bất kỳ kỹ năng nào khác. Để thành thạo, hãy biến nó thành thói quen bằng cách lặp đi lặp lại những hành động nhỏ liên quan đến mục tiêu. Khi thói quen này trở thành bản năng, bạn sẽ dễ dàng vượt qua các cám dỗ để duy trì kỷ luật.
Thương hiệu chính là cách thức mà một tổ chức hoặc cá nhân tạo nên, được cảm nhận hữu hình hoặc vô hình bởi những người trải nghiệm nó. Thương hiệu không đơn giản là một cái tên, một khẩu hiệu, một biểu tượng. Thương hiệu là sự cảm nhận, nhận biết sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp khơi gợi nên cho khách hàng, cho đối tác, nhân viên,…. Hay nó còn là “danh tiếng”, “tên tuổi” của một doanh nghiệp
Khi đó, thương hiệu hiện hữu đối với khách hàng đã trải nghiệm nó bao gồm: Đội ngũ nhân viên, nhà đầu tư, người làm truyền thông, chất lượng sản phẩm, thái độ phục vụ và phương thức nhận diện (logo, nhãn hiệu).
Nhãn hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu và tạo ấn tượng đầu tiên trong lòng khách hàng. Tầm ảnh hưởng của nhãn hiệu đối với việc xây dựng thương hiệu có thể kể đến như:
Thương hiệu mà doanh nghiệp xây dựng thực chất đã bao gồm nhãn hiệu. Nhãn hiệu là công cụ để doanh nghiệp xây dựng thương hiệu trên thị trường. Nhãn hiệu cần được bảo hộ, chứng nhận bởi cơ quan nhà nước thì doanh nghiệp mới có thể bảo vệ được thương hiệu của mình. Bởi:
“Although the term “brand” is sometimes used as a synonym for a “trademark”, in commercial circles the term “brand” is frequently used in a much wider sense to refer to a combination of tangible and intangible elements, such as a trademark, design, logo and trade dress, and the concept, image and reputation which those elements transmit with respect to specified products and/or services. Some experts consider the goods or services themselves as a component of the brand.”
Tạm dịch là: “Mặc dù thuật ngữ “thương hiệu” đôi khi được sử dụng như một từ đồng nghĩa của “nhãn hiệu” trong lĩnh vực thương mại, nhưng nó thường được sử dụng theo nghĩa rộng hơn bao gồm sự kết hợp của các yếu tố hữu hình và vô hình, chẳng hạn như một nhãn hiệu, một thiết kế, biểu tượng, hình ảnh thương mại, khái niệm, ảnh và danh tiếng mà các yếu tố đó liên quan tới các sản phẩm dịch vụ cụ thể. Một số chuyên gia coi bản thân hàng hóa hoặc dịch vụ là một phần của thương hiệu.”
Ở góc độ truyền thông, Thương hiệu được hiểu theo từ “Hán – Việt”: “Thương” trong từ giao thương, thương mại, buôn bán; “Hiệu” nghĩa là dấu hiệu. Từ đó có thể hiểu rằng “Thương hiêu” là dấu hiệu để nhận biết được dùng trong hoạt đông buôn bán, kinh doanh để tạo ra sự khác biệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanh khác nhau. Dấu hiệu này được thể hiện ở các mặt chủ yếu: đặc điểm vật lý của sản phẩmm chất lượng dịch vụ,…