Ngày nay, việc du học Pháp ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều bạn học sinh và sinh viên bởi chất lượng giáo dục hàng đầu cùng với mức học phí hợp lý. Tuy nhiên, việc lựa chọn một ngôi trường đại học phù hợp với bản thân và đảm bảo chất lượng đầu ra là một quyết định quan trọng không dễ dàng. Chọn trường đại học tại Pháp nên dựa trên các tiêu chí nào? Dưới đây là danh sách TOP 5 các trường đại học tốt nhất tại Pháp, LEAP Vietnam mang đến cho bạn thêm thông tin hữu ích để chọn trường đại học tại Pháp.
Ngày nay, việc du học Pháp ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều bạn học sinh và sinh viên bởi chất lượng giáo dục hàng đầu cùng với mức học phí hợp lý. Tuy nhiên, việc lựa chọn một ngôi trường đại học phù hợp với bản thân và đảm bảo chất lượng đầu ra là một quyết định quan trọng không dễ dàng. Chọn trường đại học tại Pháp nên dựa trên các tiêu chí nào? Dưới đây là danh sách TOP 5 các trường đại học tốt nhất tại Pháp, LEAP Vietnam mang đến cho bạn thêm thông tin hữu ích để chọn trường đại học tại Pháp.
École Normale Supérieure de Lyon (ENSL) là một trong bốn cơ sở đại học công lập hàng đầu của Pháp, được thành lập vào năm 1880. Trường có quy trình tuyển sinh khắt khe và đào tạo trong nhiều lĩnh vực như Sinh học, Hóa học, Khoa học máy tính, Khoa học về Trái Đất, Toán học, Vật lý, Nghệ thuật, Ngoại ngữ, Tiếng Pháp, Khoa học con người và Khoa học xã hội.
Mặc dù quy mô của ENSL nhỏ hơn so với các trường đại học khác, nhưng trường luôn nằm trong danh sách các trường đại học nổi tiếng ở Pháp nhờ chương trình giảng dạy chất lượng. Năm 2022, ENSL đứng thứ 5 trên toàn quốc và thứ 130 trên Bảng xếp hạng QS. Chương trình đào tạo tại ENSL kết hợp chặt chẽ với nghiên cứu cơ bản và tuân thủ ba quy tắc: khuyến khích tiếp cận đa ngành, cá nhân hóa khóa học thông qua dự án của sinh viên, và tôn trọng thời gian nghiên cứu lâu dài.
Khi chọn trường đại học tại Pháp, quan trọng nhất là xem xét các yếu tố như chuyên ngành mong muốn, chất lượng giảng dạy, cơ hội nghiên cứu, cơ sở vật chất và môi trường học tập. Điều này giúp bạn tìm được trường phù hợp với mục tiêu học tập và sự phát triển cá nhân của mình.
Dù bạn quan tâm đến ngành nghề nào, việc chọn một trường đại học tại Pháp sẽ mở ra nhiều cơ hội học tập và sự phát triển trong tương lai. Hãy nghiên cứu kỹ thông tin và tham khảo ý kiến từ người đã từng học tại các trường để đưa ra quyết định tốt nhất cho sự nghiệp học tập của bạn. Hy vọng những thông tin từ LEAP Vietnam sẽ hữu ích đến các bạn đọc nhé!
LEAP Vietnam luôn lắng nghe và trả lời mọi câu hỏi của các bạn
Click vào đây để nghe chia sẻ của các bậc phụ huynh học sinh và các bạn thí sinh tiêu biểu
📝Điền thông tin vào form để LEAP Vietnam hỗ trợ bạn tốt nhất
----------------------------------------
👩🏻💻Người phụ trách: Cô Aurore Phạm
📍Văn phòng: Tầng 3, toà nhà Belvedere 28A Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Đại học Paris-Saclay, thành lập từ ngày 1/1/2020, là một trung tâm khoa học quy mô quốc tế ở Pháp. Trường tổng hợp các trường đại học và cơ sở nghiên cứu hàng đầu như Đại học Paris-Sud, trường Sư phạm Lyon - Ecole Normale Supérieure Paris-Saclay, Đại học Versailles-Saint-Quentin-en-Yvelines và Đại học Evry-Val-d'Essonne. Với vị trí xếp hạng thứ 4 ở Pháp và thứ 86 trên thế giới, trường cung cấp chương trình đào tạo đa dạng từ Cử nhân đến Tiến sĩ, với chất lượng được công nhận toàn cầu. Đại học Paris-Saclay cũng có chương trình học bổng để thu hút học sinh và sinh viên quốc tế.
Trường Đại học Fulbright Việt Nam (tiếng Anh: Fulbright University Vietnam) là một trường đại học độc lập với 100% vốn đầu tư nước ngoài, hoạt động không vì lợi nhuận. (Điều 2 Quyết định 819/QĐ-TTg năm 2016).
Trường được chính thức thành lập vào tháng 5 năm 2016. Trụ sở chính của trường được đặt tại TP. HCM.(Điều 2 Quyết định 819/QĐ-TTg năm 2016).
Căn cứ theo Điều 1 Quyết định 819/QĐ-TTg năm 2016 thì Trường Đại học FUV là viết tắt của Trường Đại học Fulbright Việt Nam; tên tiếng Anh: Fulbright University Vietnam.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì việc thành lập cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài thì phải có vốn đầu tư căn cứ theo khoản 4 Điều 35 Nghị định 86/2018/NĐ-CP quy định về vốn đầu tư cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài như sau:
Như vậy, trường Đại học Fulbright Việt Nam là trường 100 phần trăm vốn đầu tư nước ngoài theo Quyết định 819/QĐ-TTg năm 2016.
Trường Đại học Fulbright Việt Nam là trường nào? (Hình từ Internet)
Đại học Paris Sciences et Lettres (PSL) là một trong những trường đại học hàng đầu ở Pháp, xếp thứ 44 trên Bảng xếp hạng đại học thế giới Quacquarelli Symonds năm 2022. Được thành lập từ năm 2010, trường PSL là kết quả của việc hợp nhất các học viện danh giá nhất của Pháp như École Normale Supérieure, Collège de France, Observatoire de Paris, Chimie ParisTech và ESPCI ParisTech. Hiện nay, PSL đã phát triển thành một liên minh gồm 11 trường đại học, bao gồm cả những học viện mới được thành lập dưới sự bảo trợ của trường.
Trường Đại học PSL đào tạo trong nhiều ngành học khác nhau, từ khoa học cơ bản và ứng dụng, kỹ thuật đến khoa học xã hội-nhân văn, nghệ thuật và sáng tạo. Với mục tiêu trở thành một cơ sở nghiên cứu hàng đầu thế giới, PSL sở hữu 140 phòng nghiên cứu cho 18 lĩnh vực khác nhau. Đồng thời, trường còn thiết lập mối quan hệ đối tác với các học viện hàng đầu như Đại học Cambridge, Đại học Bắc Kinh, Đại học Quốc gia Đài Loan và các trường đại học nổi tiếng khác ở Pháp.
Mỗi năm, Đại học PSL nhận khoảng 2000 sinh viên xuất sắc, trong đó có 20% sinh viên quốc tế. Trường gây ấn tượng bởi danh sách cựu sinh viên xuất sắc, bao gồm nhà sáng chế Louis Pasteur, những người đoạt giải Nobel Văn học Henri Bergson và Jean-Paul Sartre, nhà tư tưởng nổi tiếng thế giới Michel Foucault, triết gia Jacques Derrida và triết gia Bernard-Henri-Levy. Với nhiều giải thưởng danh giá trong các lĩnh vực khác nhau như Nobel, Molière, Caesar, Đại học PSL là một điểm đến mơ ước cho những sinh viên đam mê nghiên cứu.
Căn cứ theo Điều 36 Nghị định 86/2018/NĐ-CP, thì trường Đại học có vốn đầu tư nước ngoài cần phải có cơ sở vật chất, thiết bị gồm:
- Đối với cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn:
+ Có phòng học phù hợp về ánh sáng, bàn ghế, thiết bị, đồ dùng giảng dạy;
+ Có diện tích dùng cho học tập, giảng dạy bảo đảm ở mức bình quân ít nhất là 2,5 m2/người học đối với cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn;
+ Có văn phòng của ban giám đốc, lãnh đạo, phòng giáo viên, thư viện và các phòng chức năng khác.
- Đối với cơ sở giáo dục đại học và phân hiệu cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam:
+ Diện tích đất để xây dựng trường đạt bình quân ít nhất 25 m2/sinh viên tại thời điểm có quy mô đào tạo cao nhất trong kế hoạch phát triển nhà trường;
+ Diện tích xây nhà bình quân ít nhất là 09 m2/sinh viên, trong đó diện tích học tập ít nhất là 06 m2/sinh viên, diện tích nhà ở và sinh hoạt của sinh viên ít nhất là 03 m2/sinh viên;
+ Có đủ số giảng đường, phòng học, phòng chức năng phù hợp và đáp ứng yêu cầu đào tạo theo ngành và phương thức tổ chức đào tạo;
+ Có đủ phòng làm việc, khu hành chính và ban giám hiệu bảo đảm đáp ứng được cơ cấu tổ chức phòng, ban, khoa, bộ môn chuyên môn, bảo đảm diện tích ít nhất là 08 m2/người;
+ Có hội trường, thư viện, cơ sở thí nghiệm, thực tập, thực hành và các cơ sở vật chất khác đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo và hoạt động khoa học - công nghệ;
+ Có nhà ăn, các công trình xây dựng phục vụ hoạt động giải trí, thể thao, văn hóa và các công trình y tế, dịch vụ để phục vụ sinh hoạt cho cán bộ, giảng viên và sinh viên;
+ Có khu công trình kỹ thuật, nhà để xe ô tô, xe máy, xe đạp.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 41 Nghị định 86/2018/NĐ-CP quy định về hồ sơ thành lập đối với cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài, hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị cho phép thành lập cơ sở giáo dục theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 41 Nghị định 86/2018/NĐ-CP;
- Bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản gốc để đối chiếu của giấy chứng nhận đăng ký đầu tư;
- Đề án thành lập cơ sở giáo dục theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 41 Nghị định 86/2018/NĐ-CP;
- Bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản gốc để đối chiếu của văn bản chấp thuận cho thuê đất của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với trường hợp xây dựng cơ sở vật chất (trong đó xác định rõ địa chỉ, diện tích, mốc giới của khu đất) hoặc thỏa thuận về nguyên tắc thuê cơ sở vật chất sẵn có phù hợp với quy định tại khoản 5 Điều 36 Nghị định 86/2018/NĐ-CP và các giấy tờ pháp lý liên quan;
- Kế hoạch về cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục hoặc dự án đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bao gồm phần thuyết minh và thiết kế chi tiết cơ sở giáo dục;
- Văn bản chứng minh năng lực tài chính theo mức quy định tại Điều 35 Nghị định 86/2018/NĐ-CP.