Nam Giang Quảng Nam Có Gì Đẹp

Nam Giang Quảng Nam Có Gì Đẹp

Nếu bạn yêu thích dịch chuyển chắc hẳn cũng rất thích ghé đến tỉnh Quảng Nam để du lịch, nơi có hai điểm du lịch được nhiều khách du lịch yêu thích là Đà Nẵng và Hội An.

Nếu bạn yêu thích dịch chuyển chắc hẳn cũng rất thích ghé đến tỉnh Quảng Nam để du lịch, nơi có hai điểm du lịch được nhiều khách du lịch yêu thích là Đà Nẵng và Hội An.

Bốn mùa Hà Giang – Mùa hè ngẩn ngơ thiên đường xanh.

Mùa hè, Hà Giang bước vào thời điểm trong lành với nắng vàng buông khắp nẻo. Đây cũng là lúc những du khách phố thị tìm về với Hà Giang để đắm mình trước cảnh sắc thiên nhiên lúc vào mùa và trốn chạy cái đô thị xô bồ đầy nắng.

Đến Hà Giang ngày hè, du khách sẽ được thưởng thức cái nắng ngọt ngào cùng khí trời mát mẻ. Nắng ửng vàng nhẹ nhẹ xuyên qua các đám lá, gió nhẹ nhàng thổi mát lòng du khách. Dọc đường đi ngắm núi non trùng điệp, những cây ngô đồng đang ấp ủ bẹ non, những thửa ruộng bậc thang xanh màu lúa mới. Lúc này, cảm nhận được sự sống đang len lỏi, bừng tỉnh ở nơi địa đầu tổ quốc này.

Một cảnh sắc tuyệt đẹp vào những ngày hè ở Hà Giang đó chính là bức tranh mùa nước đổ. Ngày hè là thời điểm mùa nước đổ, những thửa ruộng bậc thang chứa đầy nước cho mùa vụ mới. Dưới ánh nắng mặt trời, những thửa ruộng bậc thang óng ánh như những tấm gương khổng lồ.

Mùa hè còn là bức tranh của tam giác mạch. Hoa tam giác mạch nở rộ cả cánh đồng, tím biếc cả khung trời. Dọc các cung đường thấp thoáng những bông tam giác mạch len lỏi trong từng vách đá, trên những thửa ruộng bậc thang. Không những vậy, du khách còn được ngắm nhìn dòng sông Nho Quế uốn lượn ôm trọn núi đồi Hà Giang với màu xanh ngọc bích đẹp đến nỗi ta phải xuýt xoa trước cảnh đẹp mà thiên nhiên mang lại.

Bốn mùa Hà Giang – Mùa đông ấm áp nên thơ.

Nằm ở vùng núi cao nên mùa đông ở Hà Giang có phần khắc nghiệt hơn những nơi khác. Nhưng không vì thế mà Hà Giang mất đi vẻ đẹp vốn có của mình.

Bức tranh thiên nhiên ngày đông được điểm tô những nét chấm phá lạ lẫm vô cùng. Bầu trời không còn một màu xanh trong mà thay vào đó là sương giăng mắc khắp núi đồi. Du lịch Hà Giang những ngày mùa đông, sẽ được tận hưởng cái rét đặc trưng của vùng núi Đông  Bắc. Những ngày nhiệt độ xuống thấp còn có cơ hội ngắm nhìn tuyết rơi. Những bông tuyết trắng xóa phủ kín núi đồi, một bức tranh thiên nhiên rất khó để bắt gặp.

Ngày đông, trong những khoảng không của đá và đá những bông hoa tam giác mạch rực rỡ sự sống. Đông về, Hà Giang khiến lòng người khỏi ngất ngây trước sắc vàng hoa cải. Dường như sợ mùa đông đất trời thiếu nắng, những hoa cải vàng bung nụ vàng tươi làm bức tranh Hà Giang ấm nồng giữa ngày đông.

Chẳng đâu như nơi này, có một Hà Giang quyến rũ đến bốn mùa. Bốn mùa Hà Giang, mùa nào cũng thích hợp để du lịch, khám phá và trải nghiệm. Dẫu Hà Giang có đường đèo hiểm trở nhưng đã có nhà xe Bằng Phấn đồng hành cùng du khách. Núi non hiểm trở bạn sợ lạc tay lái, liên hệ với nhà xe Bằng Phấn qua hotline: 1900.9389 – 0917.898.898 hoặc qua website: https://xebangphan.vn/ để đặt một chỗ ngồi thân thuộc, an toàn cho chuyến trải nghiệm được hoàn hảo.

Khám phá và chụp hình với các kiến trúc độc đáo mỹ sơn

Trải qua biến động, thăng trầm của lịch sử, sự tàn phá của chiến tranh, khí hậu và con người, ngày nay, tháp Chăm còn lại không nhiều. Tuy nhiên,thánh địa mỹ sơn vẫn là di sản kiến trúc vô giá không chỉ của quốc gia mà còn của nhân loại, là nhân chứng về một nền văn hóa Champa cổ rực rỡ. Ngoài giá trị lịch sử, các đền tháp Chăm cũng được coi như là tác phẩm nghệ thuật đặc sắc với hình khối kiến trúc đặc biệt, kỹ thuật xây dựng độc đáo, nghệ thuật chạm khắc tinh xảo. Phần lớn các công trình được xây bằng gạch kết hợp với một số thành phần đá sa thạch. Ở phía ngoài của bức tường mạch vữa kết nối giữa các viên gạch rất mỏng tạo cảm giác như không có lớp vật liệu ghép nối. Sau khi vương quốc Chăm sụp đổ, kỹ thuật xây dựng, chất kết dính dùng để liên kết các viên gạch được những người Chăm sử dụng trong quá khứ đã thất truyền. Thánh địa Mỹ Sơn có 70 công trình đền tháp kết tinh giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật của nền văn minh Chămpa, được đánh giá ngang hàng với các di tích nổi tiếng trong khu vực Đông Nam Á như Borobudur (Indonesia), Pagan (Myanmar), Angkor Wat (Campuchia), là kết tinh của những giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật được tạo lập trong suốt chiều dài 9 thế kỷ. Nếu như trước đây thánh địa Mỹ Sơn thu hút phần lớn du khách quốc tế thì những năm trở lại đây đã có rất nhiều du khách trong nước quan tâm. Không chỉ đến để khám phá, tìm hiểu các giá trị lịch sử văn hóa. Mà vẻ đẹp uy nghiêm và kỳ bí của thánh địa Mỹ Sơn còn giúp du khách có những tấm hình độc đáo trong chuyến du lịch đất Quảng.Chụp hình với các công trình cổ tại Mỹ SơnNhiều góc chụp hình độc đáo

Màn biểu diễn múa Champa tái hiện giá trị tinh hoa, văn hóa Chăm tại Khu di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn. Thời gian biểu diễn - Suất 1: 09h15. - Suất 2: 10h45. - Suất 3: 14h00. - Suất 4: 15h30. Thời gian biểu diễn dưới chân tháp - Buổi sáng: 10h00. - Buổi chiều: 14h45. Múa chăm là hoạt động văn hóa phi vật thể được tái hiện sinh động bởi những người nghệ sĩ thực thụ qua những điệu múa uyển chuyển hòa với âm điệu của tiếng trống Ginăng, Baranưng, tiếng kèn Saranai… Màn diễn đưa du khách xuôi về dòng thời gian, không gian để tìm hiểu sự giao thoa, kết hợp hòa hợp giữa quá khứ và hiện tại. Biểu diễn múa Champa tại Mỹ Sơn là một đặc sản văn hóa không thể bõ qua khi đến tham quan Mỹ Sơn.Biểu diễn nghệ thuật tại thánh địa Mỹ Sơn

Để tìm hiểu về văn hóa Chăm ngoài các đền, tháp tại Mỹ Sơn, Trà Kiệu,… du khách còn có thể đến Hội An. Bởi ở đây còn lưu lại những chiếc giếng cổ từ Chăm và vẫn được sử dụng tới ngày nay. Hầu hết các giếng cổ hiện tồn trên địa bàn thành phố Hội An phân bố tập trung ở khu vực dọc bờ Bắc sông Đế Võng, thôn 5, 6 xã Cẩm Thanh, khối 4 phường Thanh Hà và đặc biệt là khu phố cổ. Trong hơn 80 giếng cổ sưu tầm được có thể chia thành 3 kiểu dáng cơ bản gồm kiểu hình tròn, hình vuông và hình trên tròn dưới vuông. Ngoài ra còn có một số kiểu khác không phổ biến như kiểu trên vuông dưới tròn, trên tròn dưới lục giác và trên bát giác dưới tròn. Trong số đó nổi tiếng hơn cả là giếng cổ Bà Lễ tại Đường Trần Hưng Đạo. Tương truyền đây là giếng được xây dựng vào thời kỳ Champa, đã qua nhiều lần tu sửa. Trong đó, vào đầu thế kỷ XX, bà Bá Lễ ở gần giếng đã bỏ ra 100 đồng Đông Dương để đại tu và vì thế sau đó người dân gọi là giếng Bá Lễ.Giếng cổ Bà  Lẽ đã được sử dụng từ thời kỳ Chăm Giếng có hình khối vuông, mặt tường phía Tây gắn liền với tường nhà một người dân. Khu vực phân bố của giếng rộng 20m2, giếng sâu 4m, dưới có khung móng gỗ lim, thành giếng xây bằng gạch Chăm, phần nổi lên cao 0,8m, tô xi măng. Giếng cho mạch nước ngọt, dồi dào, trong suốt và góp phần tạo nên tính đặc trưng của nhiều đặc sản ẩm thực của Phố cổ, đặc biệt là Cao lầu. Bên cách các giếng cổ, du khách cũng có thể đến đảo Ký Ức Hội An để thưởng thức show diễn đẹp nhất thế giới. Trong đó có phân cảnh về Đám Cưới đậm nét văn hóa Champa được lấy cảm hứng từ câu chuyện Huyền Trân Công Chúa và vua Chăm.Màn diễn đám cưới khắc họa một phần văn hóa Chăm tại Hội An Thánh địa mỹ sơn được UNESCO chính thức công nhận là Di sản văn hoá Thế giới vào ngày 1/12/1999, chắc chắn sẽ mang lại trải nghiệm mới lạ và phần nào giải đáp các bí ẩn về văn hóa Chăm cho du khách đến với Quảng Nam.

Với những ai chưa đến Hà Giang sẽ luôn tự hỏi rằng “Hà Giang tháng mấy đẹp nhất, nên đi Hà Giang tháng nào?”. Nhưng thật ra, bốn mùa Hà Giang đều đẹp. Ghé thăm Hà Giang bất cứ thời điểm nào cũng đều bắt gặp những cảnh sắc đẹp đến nao lòng. Hà Giang – mảnh đất yên bình của núi rừng Đông Bắc, nơi quyến rũ đến bốn mùa, mùa nào cũng xinh, tháng nào cũng đẹp. Bốn mùa luân chuyển, cảnh sắc phong phú làm lòng du khách bần thần quyến luyến.